Xử lý nước thải ở các làng nghề
Xử lý nước thải ở các làng nghề
Tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề
Làng nghề Việt Nam là một thuật ngữ dùng để chỉ các cộng đồng cư dân, chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và nông thôn Việt Nam, có chung truyền thống sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại tại Việt Nam. Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, không chỉ có tính chất kinh tế mà còn bao gồm cả tính văn hóa, đặc điểm du lịch tại Việt Nam. Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung ở vùng châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định … Một số ít rải rác ở các vùng cao và châu thổ miền Trung và miền Nam. Tất cả đều chưa có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề bài bản và đạt yêu cầu
Theo số liệu năm 2006, cả nước có 1.450 làng nghề, riêng địa bàn đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Con số thống kê của sở công nghiệp các tỉnh cũng cho biết Hà Tây có 88 làng nghề, Bắc Ninh 58 làng, Vĩnh Phúc có 24 làng, Hưng Yên 33 làng, Nam Định 113 làng, Hà Nam 10 làng, Hải Dương 36 làng, Thái Bình 82 làng… Mỗi làng nghề thường dao động từ 400 – 700 hộ sản xuất, mỗi hộ có từ 4-5 nhân lực lao động. Tất cả đều chưa có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Từ năm 2006 đến năm 2011, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với các cơ quan hữu quan về môi trường tiến hành điều tra, khảo sát thực tế tại 52 làng nghề, tập trung vào 7 loại hình làng nghề đặc trưng: chế biến lương thực, thực phẩm; vật liệu xây dựng; dệt nhuộm; tái chế giấy; tái chế kim loại. Kết quả 100% mẫu nước thải hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề ở các làng nghề đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép, có 24 làng nghề ô nhiễm nặng (46,2%), 14 làng nghề ô nhiễm vừa (26,9%) và 14 làng nghề ô nhiễm nhẹ (26,9%).
Theo tính toán của các chuyên gia môi trường, thì khi ra lò 1 triệu tấn đường, sẽ kéo theo hệ quả là 30 tấn lá, ngọn mía, 1 triệu tấn bã mía, 0,5 triệu tấn cặn, rỉ đường. Xay sát 100 tấn thóc sẽ phải giải quyết 10 nghìn tấn trấu. Nuôi 1 nghìn tấn lợn, tạo ra 10-22 nghìn tấn phân, 20-30 nghìn mét khối nước tiểu, 50-100 nghìn mét khối nước rửa chuồng trại. Sản xuất 1 nghìn tấn tinh bột sẽ tạo ra 3- 4 nghìn tấn cặn bã cần phải có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Nhìn chung, phụ phế thải trong nghề chế biến lương thực thực phẩm là những chất hữu cơ dễ phân huỷ, gây ô nhiễm, tạo mùi khó chịu, nếu không có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề, xử lý khí thải tốt.
Môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân. ở các làng nghề cơ khí, sản xuất vật liệu, do sử dụng lượng than lớn nên tỷ lệ người bị mắc bệnh về phổi, phế quản khá cao. Còn với làng nghề sử dụng nhiều hoá chất như vải sợi, mạ kim loại thì người dân hay mắc bệnh ung thư, tuổi thọ trung bình giảm. Các phụ phế trong chế biến lương thực thường kéo theo các bệnh ngoài da. Chẳng hạn, ở làng nghề chế biến lương thực vùng Cát Quế, Dương Liễu (Hà Tây), hàng năm có tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da, đau mắt hột tới 70% do ô nhiễm nguồn nước nên cần có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Qua số liệu khảo sát sức khoẻ của 223 người dân Bát Tràng thì có tới 76 người mắc bệnh về đường hô hấp, 23 người bị lao. Số liệu những năm trước cũng cho biết một kết cục đáng buồn là, có 23 người bị chết vì ung thư (năm l995), cư dân làng này chiếm tới 70% số bệnh nhân bị ung thư trong các bệnh viện ở Hà Nội hồi năm 1996… Ở các làng tái chế kim loại, khí độc không qua xử lý được thải trực tiếp vào không khí như ở làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên), nồng độ chì vượt quá 2.600 lần tiêu chuẩn cho phép. Hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Nghề thuộc da, làm miến dong ở Hà Tây cũng thường xuyên thải ra các chất như bột, da, mỡ làm cho nước nhanh bị hôi thối, ô nhiễm nhiều dòng sông chảy qua làng nghề.Tại làng nghề tái chế chì Đông Mai, tỷ lệ người dân mắc bệnh về thần kinh chiếm khoảng 71%, bệnh về đường hô hấp chiếm khoảng 65,6% và bị chứng hồng cầu giảm chiếm 19,4%.Còn tại làng nghề sản xuất rượu Vân Hà (Bắc Giang) tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da là 68,5% và các bệnh về đường ruột là 58,8%.
Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm là do các làng nghề có mật độ dân cư đông đúc, nên thiếu mặt bằng sản xuất, các xưởng sản xuất thường xen lẫn với khu dân cư. Do hạn hẹp về mặt bằng, địa hình nên rất khó cho việc bố trí xử lý chất thải, hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Mặt khác, dưới áp lực của dân số, một số khâu trung gian điều tiết chất thải như ao hồ, sông ngòi bị san lấp làm diện tích ở. Số lượng ao hồ còn lại quá ít nên quá tải, dẫn đến nước thải ứ đọng, tràn cả ra khu dân cư, tình trạng này, khiến ô nhiễm không những không thuyên giảm mà ngày càng thêm trầm trọng nên cần thiết có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề. Bên cạnh đó, công nghệ và quy trình sản xuất thô sơ, lạc hậu cũng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm. Phần lớn sản xuất ở các làng nghề có quy mô hộ gia đình đơn lẻ nên vốn đầu tư nhỏ, với vốn nhỏ thì lao động thủ công là chính, thiếu những khâu công nghệ hiện đại, do đó chưa tận dụng được tối đa nguồn nguyên liệu trong sản xuất, một phần nguyên liệu dôi dư trở thành phế thải, từ đó mà gây ra ô nhiễm môi trường. Vì vậy, cần có hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề.
Hệ thống xử lý nước thải ở các làng nghề
Làng nghề có các ngành nghề đặc trưng sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại nên tính chất nước thải, công nghệ xử lý đặc trưng:
– Chế biến lương thực, thực phẩm
– Dệt nhuộm
– Sản xuất giấy
Hãy gọi Công ty môi trường Ngọc Lân để biết thêm về Xử lý nước thải ở các làng nghề.